3 mỹ nhân nổi tiếng thông minh trong lịch sử Việt Nam

An Tư công chúa (1218 - 1277) là một trong những mỹ nhân nổi tiếng xinh đẹp, thông minh và có ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam. Theo sử liệu, bà là con gái thứ 5 và cũng là con gái út của thượng hoàng Trần Thái Tông.Hé lộ 3 mỹ nhân nổi tiếng thông minh trong lịch sử Việt Nam - Ảnh 1.

Năm 1282, vua Nguyên sai Toa Đô đem 5 vạn quân đánh Chiêm Thành, rồi chờ sẵn khi Thoát Hoan mang 50 vạn quân từ phía bắc đánh xuống, sẽ tạo gọng kìm nhằm đánh bại nhà Trần. Theo đó, đến cuối năm 1284, Thoát Hoan dẫn quân tiến đánh Đại Việt.Theo đó, công chúa An Tư bị cống nạp cho kẻ thù. Mỹ nhân tuyệt sắc của nhà Trần này đã có sự hy sinh lớn cho giang sơn xã tắc. Vài tháng sau đó, quân Trần bắt đầu phản công khiến quân Nguyên đại bại. Toa Đô bị chém và Thoát Hoan phải nhục nhã chui vào ống đồng trốn chết mà chạy về nước. Số phận công chúa An Tư về sau trở thành một bí ẩn lớn.Theo đó, công chúa An Tư bị cống nạp cho kẻ thù. Mỹ nhân tuyệt sắc của nhà Trần này đã có sự hy sinh lớn cho giang sơn xã tắc. Vài tháng sau đó, quân Trần bắt đầu phản công khiến quân Nguyên đại bại. Toa Đô bị chém và Thoát Hoan phải nhục nhã chui vào ống đồng trốn chết mà chạy về nước. Số phận công chúa An Tư về sau trở thành một bí ẩn lớn.Theo đó, công chúa An Tư bị cống nạp cho kẻ thù. Mỹ nhân tuyệt sắc của nhà Trần này đã có sự hy sinh lớn cho giang sơn xã tắc. Vài tháng sau đó, quân Trần bắt đầu phản công khiến quân Nguyên đại bại. Toa Đô bị chém và Thoát Hoan phải nhục nhã chui vào ống đồng trốn chết mà chạy về nước. Số phận công chúa An Tư về sau trở thành một bí ẩn lớn.

 

Huyền Trân công chúa (1287 - 1340) là con gái vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Thiên Cảm. Sách Việt sử giai thoại có đoạn viết: "Tháng 6 năm Bính Ngọ (1306), thực hiện lời hứa trước đó của Thượng hoàng Trần Nhân Tông, vua Trần Anh Tông đem Công chúa Huyền Trân gả cho Quốc vương Chiêm Thành là Chế Mân. Đáp lại, Chế Mân đem đất hai châu Ô và Lý - vùng tương ứng với phần phía Nam tỉnh Quảng Trị và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên ngày nay - dâng cho Đại Việt làm sính  lễ".Hé lộ 3 mỹ nhân nổi tiếng thông minh trong lịch sử Việt Nam - Ảnh 5.

Một năm sau, Quốc vương Chế Mân chết, vua Anh Tông sai tướng Trần Khắc Chung cướp Huyền Trân công chúa về. Nguyên do là bởi theo tục lệ Chiêm Thành, Vua mất thì Hoàng hậu phải lên giàn hỏa thiêu để chết theo Sau khi về nước, Huyền Trân công chúa xuất gia và qua đời năm 1340. Dân chúng quanh vùng thương tiếc, tôn bà là Thần Mẫu và lập đền thờ cạnh chùa Nộm Sơn. Các triều đại sau đều sắc phong bà là thần hộ 

Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan (tên thật là Lê Thị Yến) là vợ vua Lý Thánh Tông. Trong hơn nửa thế kỷ (1063 - 1117) là Nguyên phi, rồi sau đó được phong làm Hoàng hậu, Nhiếp chính Triều Lý, Lê Thị Yến chứng tỏ bản thân là bậc nữ lưu kiệt xuất, có tài kinh bang tế thế phò vua giúp nước.

Hé lộ 3 mỹ nhân nổi tiếng thông minh trong lịch sử Việt Nam - Ảnh 9.
Theo sử sách, Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan từng 2 lần nhiếp chính, giúp vua đánh thắng giặc. Không những vậy, bà giữ nghiêm phép nước, trừng trị bọn lộng quyền, tham nhũng... Do đó, bà được vua khen ngợi, các quan trong triều khâm phục, xưng tụng là “Lý Đại Mẫu nghi.Không những vậy, Nguyên phi Hoàng Thái hậu Ỷ Lan được nhân dân và đạo Phật phong là "Như lai xuất thế, Lý triều Thiên Nam Đệ nhất", là “Phật Mẫu” và tôn làm Thành Hoàng của làng Yên Thái, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương cũ (nay thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm).
  •  
Hé lộ 3 mỹ nhân nổi tiếng thông minh trong lịch sử Việt Nam - Ảnh 9.